1. Những kiểu răng khi niềng không phải nhổ răng
Trước đây, nhổ răng gần như là chỉ định thường gặp nhất khi niềng răng. Khi kỹ thuật nha khoa càng ngày càng tiến bộ thì nguy cơ phải nhổ răng khi niềng được giảm bớt.
Tuy nhiên, có những kiểu răng khi niềng không phải nhổ răng. Nếu hàm răng của bạn thuộc một trong những kiểu sau đây sẽ không phải lo lắng về việc nhổ răng khi niềng:
- Răng thưa: Khi khoảng cách giữa các răng cách xa nhau và cần kéo để sát khít lại với nhau thì cung hàm vốn đã có khoảng trống để cho răng di chuyển nên không cần phải nhổ răng khi niềng chỉnh.
- Thiếu răng: Hàm răng bị khuyết thiếu ở một vị trí nào đó trên cung hàm có thể do bẩm sinh hoặc do bị mất răng trước đó. Lúc này, cung hàm đã có khoảng trống nhất định để niềng răng.
- Vòm răng cụp: Đây là trường hợp mà cung răng nhỏ hơn cung hàm do hàm răng bị cụp vào trong. Mục tiêu niềng răng lúc này là nhằm mục đích đẩy vòm răng ra cho cân đối với cung hàm và khuôn miệng. Không gian của cung hàm khi đó đủ để cho răng đi ra và sắp xếp đều đặn với nhau mà không cần phải nhổ răng.
- Miệng nhỏ: Đây là trường hợp mang tính chất tương đối. Vì đa số những người có vòm miệng nhỏ thì xương hàm đều nhỏ. Khi đó, nếu niềng răng, vòm hàm thường được nong rộng ra cho hài hòa với cấu trúc khuôn mặt, Khi đó, không gian cho răng di chuyển sẽ được gia răng mà không cần phải nhổ răng.
2. Có cách nào giúp niềng răng không phải nhổ răng không?
Dù có những kiểu răng khi niềng không phải nhổ răng. Tuy nhiên, nếu ứng dụng công nghệ hiện đại và kỹ thuật mới, những kiểu răng vốn phải nhổ răng vẫn có thể không phải trải qua nhổ răng.
Đó là thực tế đang được kiểm định thực tế tại Nha khoa Hoàn Mỹ do ứng dụng công nghệ mới 3M UGSL cho niềng răng. Công nghệ do các chuyên gia chỉnh nha thuộc Bệnh viện Răng hàm mặt danh tiếng Forsyth - Hoa Kỳ sáng chế thành công và ứng dụng.
Công nghệ này sử dụng hệ thống mắc cài linh động số 1 hiện nay, cho khả năng tạo lực bền bỉ, ổn định trong thời gian dài và không sai khác nên cho khả năng kéo răng nhanh chóng đạt được độ thẩm mỹ như ý nhất, Nhờ thế, hàm răng đạt được vẻ đều đặn, thẳng hàng, hài hòa, khớp cắn chuẩn tỷ lệ.
Tham khảo: niềng răng đau cỡ nào, niềng răng hàm dưới
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét